Nhận lời mời của truyền hình Thông tấn Xã, luật sư Phạm Duy Khương, giám đốc SHTT của SBLAW đã trao đỏi về vấn đề huỷ bỏ hiệu lực nhãn hiệu HERO & JET tại Việt Nam.
Các vấn đề mà luật sư SBLAW trao đổi gồm:
- Việc Vinataba yêu cầu huỷ, chấm dứt nhãn hiệu của Sumatra có sơ sở pháp luật? Trả lời là CÓ, luật cho phép bất kỳ ai cũng có quyền như vậy.
- Vinataba cần phải làm gì? Chứng minh Hero và Jet ko được sử dụng tại Việt Nam và Sumatra đứng sau việc đưa hàng lậu vào Việt Nam.
- Đâu sẽ là điều gây tranh cãi:
+ Tại sao Vinataba lại tung thông tin huỷ được 02 nhãn hiệu nêu trên khi thực tế không phải như vậy?
+ Tại sao lại có công văn đề nghị Vinataba triển khai khai thác nhãn hiệu đang được bảo hộ độc quyền cho 01 bên khác?
+ Tại sao lại lấy lý do hàng nhập lậu nhiều để huỷ nhãn hiệu của một bên khác. Trách nhiệm quản lý hàng lậu thuộc về ai?
+ Việc Vinataba nộp đơn đăng ký nhãn hiệu và có ý định kinh doanh nhãn hiệu vốn được biết thuộc sở hữu của một bên khác liệu có là chơi đẹp? Tại sao không tạo ra một nhãn hiệu mới?
+ Trường hợp bị huỷ, chấm dứt nhãn hiệu thì Sumatra sẽ có cách nào để đẩy vụ việc ra ngoài biên giới Việt Nam?
- Đâu sẽ là điều gây tranh cãi:
+ Tại sao Vinataba lại tung thông tin huỷ được 02 nhãn hiệu nêu trên khi thực tế không phải như vậy?
+ Tại sao lại có công văn đề nghị Vinataba triển khai khai thác nhãn hiệu đang được bảo hộ độc quyền cho 01 bên khác?
+ Tại sao lại lấy lý do hàng nhập lậu nhiều để huỷ nhãn hiệu của một bên khác. Trách nhiệm quản lý hàng lậu thuộc về ai?
+ Việc Vinataba nộp đơn đăng ký nhãn hiệu và có ý định kinh doanh nhãn hiệu vốn được biết thuộc sở hữu của một bên khác liệu có là chơi đẹp? Tại sao không tạo ra một nhãn hiệu mới?
+ Trường hợp bị huỷ, chấm dứt nhãn hiệu thì Sumatra sẽ có cách nào để đẩy vụ việc ra ngoài biên giới Việt Nam?
Mời Quý vị xem nội dung buổi trao đổi trên truyền hình TTXVN.
0/5
(0 Reviews)