Cơ hội và thách thức cho nghề Luật sư Việt Nam trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0

Nội dung bài viết

Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã và đang tác động toàn diện, sâu rộng và nhanh chóng trên tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có hoạt động hành nghề Luật sư. Cuộc CMCN vừa giúp các Luật sư giải quyết công việc một cách hiệu quả và chính xác.

Bên cạnh đó, những thách thức mới cũng đang được đặt ra khiến nghề Luật sư cũng phải thích ứng để bắt kịp sự phát triển chung này. Có thể nói rằng, CMCN hiện nay đã đưa giới Luật sư Việt Nam đến với nhiều cơ hội nhưng cũng đầy thách thức.

Đây cũng chính là cơ sở để tiến hành đổi mới và hiện thực hóa định hướng phát triển nghề Luật sư theo hướng chuyên nghiệp hóa, đáp ứng nhu cầu dịch vụ pháp lý ngày càng cao của cơ quan, tổ chức, công dân, doanh nghiệp.

Đó là chủ đề của kênh VTC10 trong chương trình Việt Nam Ngày nay cùng vớ vị khách mời là luật sư Nguyễn Thanh Hà, chủ tịch SBLAW.

Chủ tịch Nguyễn Thanh Hà đã trao đổi về những nội dung sau trong chương trình:

Một cách khách quan, luật sư có sự đánh giá như thế nào về sự phát triển của Nghề Luật sự Việt Nam?

Theo số liệu thống kê, Việt Nam hiện có hơn 13.000 Luật sư đang hành nghề; thêm khoảng 5.000 người đang tập sự trong nghề Luật sư và hơn 4.000 tổ chức hành nghề Luật sư. Con số này vẫn đang tiếp tục tăng nhanh theo hàng năm. Những con số này, có được coi là nhiều không thưa KM?

Luật sư Nguyễn Thanh Hà từ SBLAW tham gia chương trình truyền hình.

Điều này có trở thành thách thức, là sự cạnh tranh gay gắt trong nội bộ những người hành nghề luật?

CMCN 4.0 với sự can thiệp của công nghệ như trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, dữ liệu lớn, điện toán đám mây… đang tác động trực tiếp đến kinh tế, xã hội tại Việt Nam, trong khi những khái niệm như tài sản ảo, tiền điện tử, taxi công nghệ… cũng dần trở nên phổ biến. Nhiều thứ ‘ảo’ đã và đang dần trở nên ‘thật’, làm phát sinh nhiều vấn đề pháp lý liên quan.

Những vấn đề phát sinh từ CMCN 4.0 và từ Chuyển đổi số

Khi toàn bộ các lĩnh vực của đời sống, chính trị, kinh tế, xã hội đều đã và có thể chịu sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, thì đồng nghĩa, nghề Luật đang đứng trước những thách thức lớn để điều chỉnh, hoàn thiện thích ứng với công cuộc chuyển đổi số này.  

Những thách thức đặt ra của Chuyển đổi số?

Từ những yêu cầu về tính pháp lý trong việc giải quyết những vấn đề mới nhằm khai thác những thành tựu của công cuộc chuyển đổi số, thì nghề luật sư đang phải đối mặt với nhiều thách thức...

Một cách khách quan, luật sư có sự nhìn nhận như thế nào về Cuộc CMCN 4.0?

Luật sư nghĩ sao khi có nhiều giả thiết đã cho rằng, CMCN 4.0 tạo ra rất nhiều việc làm mới, nhưng đồng thời cũng khiến cho 1 số ngành nghề có nguy cơ biến mất. Trong đó có Nghề Luật sư?

CMCN và Chuyển đổi số đã thực sự khiến mọi thứ thay đổi. Ở khía cạnh thông tin về Pháp luật, chỉ cần 1 cú click chuột là mọi vấn đề liên quan đến luật pháp được hiện thị đầy đủ và chi tiết. Phải chăng, đây thực sự là “nguy cơ” cho những người làm tư vấn luật?

Đã có những biến động thực tế nào trong nghề luật sư, kể từ khi có cuộc CMCN lần thứ 4, và kể từ khi VN chúng ta bước vào Chuyển đổi số mạnh mẽ? Câu chuyện chung và câu chuyện thực tế của 2 khách mời?

Mời các bạn xem nội dung tại đây:

 

0/5 (0 Reviews)

Bài viết liên quan